728x90 AdSpace

Latest News

Được tạo bởi Blogger.

Recent

About Me

Tính Dục Toàn Thư - Thụ Nhân & Trần Xuân Tiên (Bộ 4 Tập)

TÍNH DỤC TOÀN THƯ (4 TẬP)
Nguyên tác : LA SEXUALITÉ (1964) của Dr Willy và C.Jamont
Dịch giả: Thụ Nhân - Trần Xuân Tiên
NXB Nhị Nùng Saigon 1969
1550 trang

Giới thiệu

Tình dục là gì? Lịch sử phát triển? Làm thế nào các cá nhân có thể đạt đến thành thục? Những vấn đề là vô tận về các vấn đề liên quan đến con người. Người đàn ông, hôm nay buộc phải thay đổi suy nghĩ về tình dục, cung cấp cho nó một ý nghĩa mới. Những gì các chuyên gia hàng đầu, các bác sĩ, nhân chủng học, nhà triết học đã tìm trong một tinh thần hoàn toàn độc lập, xây dựng này. 

Bộ sách
 nêu lên những vấn đề cụ thể của đời sống tình dục: giá trị của hôn nhân, ly hôn, kiểm soát sinh, liệt dương, lãnh cảm,... Ngay từ cái nhìn đầu tiên, tình dục đương đại có vẻ kỳ lạ hỗn loạn, một thế giới không bình thường, gần như vô nhân đạo. Trong khi người ta đàn ông được bay, chắc chắn về bản thân và chiến thắng, chinh phục không gian liên thiên văn, ngược lại người phụ nữ lại không thể tự nắm lấy số phận của mình

Các nhà quan sát tốt nhất đã thống kê về đời sống tình dục là không có niềm vui và thậm chí như một cực hình. Và nỗ lực phát hành hiện tại, kết tinh ví dụ trong nhiều tài liệu, trên một nỗ lực đầy khó khăn là giúp thế giới hiểu tận cùng về lĩnh vực này.

Về dịch giả Thụ Nhân: 

Chủ nghĩa hiện sinh được tiếp nhận trước hết qua dịch thuật. Độc giả chịu ơn một loạt dịch giả, đồng thời là những học giả mà tên tuổi của họ đến nay giới học thuật vẫn chưa quên, ví như Nguyễn Văn Trung, Tôn Thất Hoàng, Lê Tôn Nghiêm, Thụ Nhân, Phạm Công Thiện, Mạnh Tường, Phạm Hoàng, Trần Xuân Kiêm, Trần Công Tiến, Vũ Đình Lưu, Trần Phong Giao… Nhờ các bản dịch đáng tin cậy của những dịch giả, học giả đầy tâm huyết và tài năng ấy, độc giả Việt Nam được đọc hàng loạt tác phẩm của những triết gia hiện sinh hàng đầu, ví như Tôi là ai?, Triết lý Hy Lạp thời bi kịch, Hoàng hôn của những thần tượng, Zarathoustra đã nói như thế của F. Nietzsche, Triết lý là gì?, Thư về nhân bản chủ nghĩa, Siêu hình học là gì, Hữu thể và thời gian của Martin Heidegger, Văn chương là gì? Chủ nghĩa hiện sinh là một chủ nghĩa nhân bản của Jean-Paul Sartre, Sứ mệnh văn nghệ hiện đại của A. Camus, Kierkegaard - người chứng của chân lý của G. Gusdorf; Nietzsche - cuộc đời và triết lý của F. ChallayeTriết học nhập môn của Karl Jaspers; Những chủ đề triết hiện sinh của E. Mounier… Cũng nhờ các dịch giả ấy, độc giả sớm được tiếp xúc với với nhiều tác phẩm của 4 tiểu thuyết gia: A. Camus(Người xa lạ, Ngộ nhận, Người đàn bà ngoại tình, tập truyệnLưu đày và quê nhà…), J.-P. Sartre (Buồn nôn, Bức tường, Guồng máy…), S. de Beauvoir (Một cái chết rất dịu dàng ), F. Sagan (Buồn ơi, chào mi…

LA SEXUALITÉ (1964) của Dr Willy và C.Jamont


Phân tâm học

Lịch sử tiếp nhận phân tâm học vào Việt Nam bắt đầu hình thành từ trước 1945. Trước năm 1945, nó được tiếp nhận trong cả sáng tác, lẫn nghiên cứu phê bình phân tâm học. Trong sáng tác, có thể tìm thấy dấu ấn của phân tâm học S. Freud ở văn xuôi Vũ Trọng Phụng, Nam Cao và cả Thạch Lam. Trong phê bình, Nguyễn Văn Hanh và Trương Tửu là những đại diện đầu tiên. Đến thời kháng chiến chống Pháp, sự tiếp nhận phân tâm học bị gián đoạn. Ở miền Bắc, trước thời Đổi mới, đó là chủ đề bị bỏ quên. Riêng ở miền Nam, từ sau năm 1965, dòng chảy phân tâm học tiếp nhận từ nước ngoài lại được khơi thông. Chỉ trong vòng 10 năm, tính từ 1969, có hàng chục cuốn sách của những tác gia phân tâm học hàng đầu thế giới được dịch ra tiếng Việt: 1)Nghiên cứu phân tâm học (Vũ Đình Lưu dịch,1969), 2) Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiến dịch, 1970), 3) Phân tâm học tính dục (Thụ Nhân  dịch, 1970) của Sigmund Freud, 4) Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch, 1966) của Carl Gustave Jung, 5) Tìm hiểu nhân tính (Vũ Đình Lưu dịch, Hoàng Đông Phương, 1969) của A. Adler, 6) Tâm phân học và tôn giáo (Trí Hải dịch,1968), 7) Phân tâm học về tình yêu (Thụ Nhân dịch, 1969), 8) Thiền và phân tâm học (Như Hạnh dịch) của Erich Fromm, 9) Phân tâm học (Lê Thanh Hoàng Dân dịch, 1974) của J. P. Charrier, 10) Dục tính và văn minh của (Nguyễn Hoàng Thiên dịch, 1973) và 11) Tình dục bộ 4 tập (Thụ Nhân và Trần Xuân Tiên dịch,1969)


Xem hướng dẫn download tại đây

P.S.: Tất cả các ebook và audio book post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.

MUA SÁCH GIẤY


Giá: 599.000 vnđ

Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com

Fanpage: https://www.fb.com/tusachcuabanfanpage
ZaloPage: http://oa.zalo.me/3367291310425812126

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Thứ Ba, 22 tháng 11, 2016

Tính Dục Toàn Thư - Thụ Nhân & Trần Xuân Tiên (Bộ 4 Tập)

TÍNH DỤC TOÀN THƯ (4 TẬP)
Nguyên tác : LA SEXUALITÉ (1964) của Dr Willy và C.Jamont
Dịch giả: Thụ Nhân - Trần Xuân Tiên
NXB Nhị Nùng Saigon 1969
1550 trang

Giới thiệu

Tình dục là gì? Lịch sử phát triển? Làm thế nào các cá nhân có thể đạt đến thành thục? Những vấn đề là vô tận về các vấn đề liên quan đến con người. Người đàn ông, hôm nay buộc phải thay đổi suy nghĩ về tình dục, cung cấp cho nó một ý nghĩa mới. Những gì các chuyên gia hàng đầu, các bác sĩ, nhân chủng học, nhà triết học đã tìm trong một tinh thần hoàn toàn độc lập, xây dựng này. 

Bộ sách
 nêu lên những vấn đề cụ thể của đời sống tình dục: giá trị của hôn nhân, ly hôn, kiểm soát sinh, liệt dương, lãnh cảm,... Ngay từ cái nhìn đầu tiên, tình dục đương đại có vẻ kỳ lạ hỗn loạn, một thế giới không bình thường, gần như vô nhân đạo. Trong khi người ta đàn ông được bay, chắc chắn về bản thân và chiến thắng, chinh phục không gian liên thiên văn, ngược lại người phụ nữ lại không thể tự nắm lấy số phận của mình

Các nhà quan sát tốt nhất đã thống kê về đời sống tình dục là không có niềm vui và thậm chí như một cực hình. Và nỗ lực phát hành hiện tại, kết tinh ví dụ trong nhiều tài liệu, trên một nỗ lực đầy khó khăn là giúp thế giới hiểu tận cùng về lĩnh vực này.

Về dịch giả Thụ Nhân: 

Chủ nghĩa hiện sinh được tiếp nhận trước hết qua dịch thuật. Độc giả chịu ơn một loạt dịch giả, đồng thời là những học giả mà tên tuổi của họ đến nay giới học thuật vẫn chưa quên, ví như Nguyễn Văn Trung, Tôn Thất Hoàng, Lê Tôn Nghiêm, Thụ Nhân, Phạm Công Thiện, Mạnh Tường, Phạm Hoàng, Trần Xuân Kiêm, Trần Công Tiến, Vũ Đình Lưu, Trần Phong Giao… Nhờ các bản dịch đáng tin cậy của những dịch giả, học giả đầy tâm huyết và tài năng ấy, độc giả Việt Nam được đọc hàng loạt tác phẩm của những triết gia hiện sinh hàng đầu, ví như Tôi là ai?, Triết lý Hy Lạp thời bi kịch, Hoàng hôn của những thần tượng, Zarathoustra đã nói như thế của F. Nietzsche, Triết lý là gì?, Thư về nhân bản chủ nghĩa, Siêu hình học là gì, Hữu thể và thời gian của Martin Heidegger, Văn chương là gì? Chủ nghĩa hiện sinh là một chủ nghĩa nhân bản của Jean-Paul Sartre, Sứ mệnh văn nghệ hiện đại của A. Camus, Kierkegaard - người chứng của chân lý của G. Gusdorf; Nietzsche - cuộc đời và triết lý của F. ChallayeTriết học nhập môn của Karl Jaspers; Những chủ đề triết hiện sinh của E. Mounier… Cũng nhờ các dịch giả ấy, độc giả sớm được tiếp xúc với với nhiều tác phẩm của 4 tiểu thuyết gia: A. Camus(Người xa lạ, Ngộ nhận, Người đàn bà ngoại tình, tập truyệnLưu đày và quê nhà…), J.-P. Sartre (Buồn nôn, Bức tường, Guồng máy…), S. de Beauvoir (Một cái chết rất dịu dàng ), F. Sagan (Buồn ơi, chào mi…

LA SEXUALITÉ (1964) của Dr Willy và C.Jamont


Phân tâm học

Lịch sử tiếp nhận phân tâm học vào Việt Nam bắt đầu hình thành từ trước 1945. Trước năm 1945, nó được tiếp nhận trong cả sáng tác, lẫn nghiên cứu phê bình phân tâm học. Trong sáng tác, có thể tìm thấy dấu ấn của phân tâm học S. Freud ở văn xuôi Vũ Trọng Phụng, Nam Cao và cả Thạch Lam. Trong phê bình, Nguyễn Văn Hanh và Trương Tửu là những đại diện đầu tiên. Đến thời kháng chiến chống Pháp, sự tiếp nhận phân tâm học bị gián đoạn. Ở miền Bắc, trước thời Đổi mới, đó là chủ đề bị bỏ quên. Riêng ở miền Nam, từ sau năm 1965, dòng chảy phân tâm học tiếp nhận từ nước ngoài lại được khơi thông. Chỉ trong vòng 10 năm, tính từ 1969, có hàng chục cuốn sách của những tác gia phân tâm học hàng đầu thế giới được dịch ra tiếng Việt: 1)Nghiên cứu phân tâm học (Vũ Đình Lưu dịch,1969), 2) Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiến dịch, 1970), 3) Phân tâm học tính dục (Thụ Nhân  dịch, 1970) của Sigmund Freud, 4) Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch, 1966) của Carl Gustave Jung, 5) Tìm hiểu nhân tính (Vũ Đình Lưu dịch, Hoàng Đông Phương, 1969) của A. Adler, 6) Tâm phân học và tôn giáo (Trí Hải dịch,1968), 7) Phân tâm học về tình yêu (Thụ Nhân dịch, 1969), 8) Thiền và phân tâm học (Như Hạnh dịch) của Erich Fromm, 9) Phân tâm học (Lê Thanh Hoàng Dân dịch, 1974) của J. P. Charrier, 10) Dục tính và văn minh của (Nguyễn Hoàng Thiên dịch, 1973) và 11) Tình dục bộ 4 tập (Thụ Nhân và Trần Xuân Tiên dịch,1969)


Xem hướng dẫn download tại đây

P.S.: Tất cả các ebook và audio book post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.

MUA SÁCH GIẤY


Giá: 599.000 vnđ

Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com

Fanpage: https://www.fb.com/tusachcuabanfanpage
ZaloPage: http://oa.zalo.me/3367291310425812126
Tính Dục Toàn Thư - Thụ Nhân & Trần Xuân Tiên (Bộ 4 Tập)
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Top