Tác giả : Lê Mạnh Thát
NXB TP. HCM 2001
Số trang : 305
Phân loại : Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục
LỜI NÓI ĐẦU
Tập sách này là một tái bản của Lịch sử âm nhạc Việt Nam 1 in lần thứ nhất vào năm 1970 dưới nhan đề Vài tư liệu mới cho việc nghiên cứu âm nhạc Việt Nam trước năm 939. Từ đó đến nay, gần một phần ba thế kỷ trôi qua, công tác nghiên cứu lịch sử dân tộc ta, trong đó có lịch sử âm nhạc Việt Nam, đã có một số tiến bộ đáng kể. Đặc biệt có một số phát hiện khảo cổ học mới liên hệ tới âm nhạc Việt Nam, cụ thể là việc phát hiện chiếc chuông Thanh Mai đúc vào năm Mậu Dần Đường Trinh Nguyên 14 (798) tại làng Thanh Mai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, nằm ven sông Đáy cùng với bài kệ thỉnh chuông khắc trên thân chuông vào năm 1986. Việc phát hiện chiếc chuông này là một đóng góp đáng kể không những cho việc nghiên cứu lễ nhạc Phật giáo, mà còn cho cả âm nhạc dân tộc. Tuy nhiên, đối với những giai đoạn âm nhạc, mà tập sách này đề cập tới thì về cơ bản vẫn chưa có những phát hiện khảo cổ học gì mới, có thể làm thay đổi những nhận định đã công bố trước đây của chúng tôi. Vì thế tập 1 này không có những bổ sung sửa chữa gì nhiều so với lần xuất bản cách đây hơn 30 năm. Chỉ một số thư tịch trích dẫn, chúng tôi cho ghi những lần in gần đây nhất, nếu có thể, những văn bản nghiên cứu xuất hiện từ lâu, để bạn đọc có thể tìm tham khảo một cách dễ dàng
Vạn Hạnh
Đầu xuân năm Tân Tỵ (2001)
Lê Mạnh Thát
PHÀM LỆ
1. Những tài liệu chữ Hán Trung Quốc ngoài Phật giáo sử dụng trong tập sách này chúng tôi dựa vào bản in của Tứ bộ bị yếu. Những sách nào không có trong sưu tập ấy, chúng tôi có ghi chú rõ ràng về xuất xứ.
2. Những tư liệu chữ Hán Phật giáo, chúng tôi lấy từ bản in Đại chính tân tu đại tạng kinh (ĐTK). Những tư liệu chữ Pali thì từ bản in của Pali Text Society
3. Những tư liệu Hán Nôm Việt Nam, chúng tôi ghi rõ xuất xứ.
4. Về những chữ viết tắt, thì thường được ghi liền với những từ mà chúng được viết tắt, trừ những từ sau đây:
tdl: trước dương lịch
sdl: sau dương lịch
MỤC LỤC
Phàm lệ
Lời giới thiệu
Tựa
Chương I
Trống Đông Sơn và âm nhạc thời Hùng Vương
Tổng quát về trống đồng
Về trống đồng Việt Nam
Về các biểu hình hoa văn băng thứ sáu
Về các biểu hình trên tang trống
Quan hệ với Đông quân của Cửu ca
Chương II
Về Việt ca
Vấn đề giải mã Việt ca
Phân tích các từ Việt cổ
Về nguồn gốc của Việt ca
Chương III
Mẫu tử và âm nhạc sau thời Hai Bà Trưng
Kiến thức lịch sử âm nhạc
Lý thuyết âm nhạc
Thực tiễn âm nhạc
Chương IV
Sĩ nhiếp và quân nhạc
Về lễ hành thành của Sĩ Nhiếp
Về già tiêu cổ xuy
Chương V
Khương Tăng Hội và lễ nhạc PGVN
Về Phạn bối
Về Nê hoàn bối
Chương VI
Đạo Cao và nền âm nhạc Tiên Sơn
Về bệ đá Vạn Phúc
Về ca tán tụng vịnh
Về chín nhạc cụ trên bệ đá
Mấy nhận định
Số trang : 305
Phân loại : Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục
LỜI NÓI ĐẦU
Tập sách này là một tái bản của Lịch sử âm nhạc Việt Nam 1 in lần thứ nhất vào năm 1970 dưới nhan đề Vài tư liệu mới cho việc nghiên cứu âm nhạc Việt Nam trước năm 939. Từ đó đến nay, gần một phần ba thế kỷ trôi qua, công tác nghiên cứu lịch sử dân tộc ta, trong đó có lịch sử âm nhạc Việt Nam, đã có một số tiến bộ đáng kể. Đặc biệt có một số phát hiện khảo cổ học mới liên hệ tới âm nhạc Việt Nam, cụ thể là việc phát hiện chiếc chuông Thanh Mai đúc vào năm Mậu Dần Đường Trinh Nguyên 14 (798) tại làng Thanh Mai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, nằm ven sông Đáy cùng với bài kệ thỉnh chuông khắc trên thân chuông vào năm 1986. Việc phát hiện chiếc chuông này là một đóng góp đáng kể không những cho việc nghiên cứu lễ nhạc Phật giáo, mà còn cho cả âm nhạc dân tộc. Tuy nhiên, đối với những giai đoạn âm nhạc, mà tập sách này đề cập tới thì về cơ bản vẫn chưa có những phát hiện khảo cổ học gì mới, có thể làm thay đổi những nhận định đã công bố trước đây của chúng tôi. Vì thế tập 1 này không có những bổ sung sửa chữa gì nhiều so với lần xuất bản cách đây hơn 30 năm. Chỉ một số thư tịch trích dẫn, chúng tôi cho ghi những lần in gần đây nhất, nếu có thể, những văn bản nghiên cứu xuất hiện từ lâu, để bạn đọc có thể tìm tham khảo một cách dễ dàng
Vạn Hạnh
Đầu xuân năm Tân Tỵ (2001)
Lê Mạnh Thát
PHÀM LỆ
1. Những tài liệu chữ Hán Trung Quốc ngoài Phật giáo sử dụng trong tập sách này chúng tôi dựa vào bản in của Tứ bộ bị yếu. Những sách nào không có trong sưu tập ấy, chúng tôi có ghi chú rõ ràng về xuất xứ.
2. Những tư liệu chữ Hán Phật giáo, chúng tôi lấy từ bản in Đại chính tân tu đại tạng kinh (ĐTK). Những tư liệu chữ Pali thì từ bản in của Pali Text Society
3. Những tư liệu Hán Nôm Việt Nam, chúng tôi ghi rõ xuất xứ.
4. Về những chữ viết tắt, thì thường được ghi liền với những từ mà chúng được viết tắt, trừ những từ sau đây:
tdl: trước dương lịch
sdl: sau dương lịch
MỤC LỤC
Phàm lệ
Lời giới thiệu
Tựa
Chương I
Trống Đông Sơn và âm nhạc thời Hùng Vương
Tổng quát về trống đồng
Về trống đồng Việt Nam
Về các biểu hình hoa văn băng thứ sáu
Về các biểu hình trên tang trống
Quan hệ với Đông quân của Cửu ca
Chương II
Về Việt ca
Vấn đề giải mã Việt ca
Phân tích các từ Việt cổ
Về nguồn gốc của Việt ca
Chương III
Mẫu tử và âm nhạc sau thời Hai Bà Trưng
Kiến thức lịch sử âm nhạc
Lý thuyết âm nhạc
Thực tiễn âm nhạc
Chương IV
Sĩ nhiếp và quân nhạc
Về lễ hành thành của Sĩ Nhiếp
Về già tiêu cổ xuy
Chương V
Khương Tăng Hội và lễ nhạc PGVN
Về Phạn bối
Về Nê hoàn bối
Chương VI
Đạo Cao và nền âm nhạc Tiên Sơn
Về bệ đá Vạn Phúc
Về ca tán tụng vịnh
Về chín nhạc cụ trên bệ đá
Mấy nhận định
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các ebook và audio book post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
P.S.: Tất cả các ebook và audio book post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét